c) Bị tước quyền phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân.
Thái Thanh (tổng hợp)
1.Thực ra ngay từ đầu, chuyện bố lấy vợ kế tôi đã không đồng ý. Chuyện mẹ mất đã ba năm, bố đi bước nữa khi tuổi chưa được bốn lăm cũng là lẽ thường, nhưng tôi không thích. Tệ hơn, tôi còn phản đối quyết liệt. Bố tôi đẹp trai, có học. Đàn ông sinh ở thập niên 1950 mà học đại học đã khó kiếm. Đàn ông xóm núi cỡ đó càng khó kiếm hơn! Khổ cái bố tôi nghèo. Từ thành phố dắt mẹ tôi trôi dạt về xứ núi vì những lý do khó nói. Khó gì khó, gặp tôi, tôi cứ nói toạc. Đi phê phán đấng sinh thành e ra chỗ… hỗn; chứ thực tình, tôi không cùng chí hướng với bố trong vụ này dẫu chỉ một ly! Ai đâu tốt nghiệp đại học ở thành phố mà chấp nhận xách đít về xó núi làm nông. Ông ngoại tôi lâu lâu về chơi, rượu ba chén vào buồn lên lại chửi: "Nó muốn làm sếp chớ không chịu làm lính. Nghĩ coi: học mới ra trường, chân ướt chân ráo vô công ty mà đòi làm sếp người ta. Gặp ai cũng chê. Ngon quá, giỏi quá mà! Giỏi vậy nên rốt cuộc thành… tiều phu đó!". Không nói thẳng, nhưng ngoại ngấm ngầm quy kết: mẹ tôi khổ sở, mất sớm là lỗi ở ba. Mẹ đẹp lắm, nghe bảo nhan sắc cỡ Thẩm Thúy Hằng chứ chẳng vừa. Mẹ mất sau trận băng huyết khi sinh thằng em tôi. Đứa em trai còn đỏ hỏn bố tính đem cho. Bố bảo, một mình bố không đủ sức lo cho hai anh em. Bố lý lẽ: Nếu em được một gia đình tốt nuôi dưỡng lớn lên sẽ tốt hơn ở với ông bố ruột bất tài vô tướng (giờ thì bố tự nhận!). Tôi nghe, nổi khùng thật sự. Hồi đó tôi mới lớp 5, nhưng nhìn thằng em đỏ hỏn tự nhiên tôi thấy gắn kết không thể tách rời. "Con sẽ đi theo em nếu bố cho người ta", tôi tuyên bố chắc nịch, xanh rờn! May, bà ngoại tôi ở thành phố lên thăm; nghe nói bố con tôi đang "đối đầu" chuyện thằng em mới nghĩ cách dàn hòa, ngỏ ý đón em tôi về nuôi. Đương nhiên bố đồng ý. Tôi - ngẫm nghĩ giây lâu cũng xuống thang, gật đầu. Xấu còn hơn quá tệ: em ở với ngoại lâu lâu đi về vẫn gặp, vẫn còn là em tôi, khá hơn nhiều so với chuyện đem cho người khác! Thỏa thuận chóng vánh: em theo về ngoại còn tôi vẫn ở với bố...
Khi được đạo diễn Lê Hoàng đề cập đến chuyện nối nghiệp, cựu danh thủ Hồng Sơn tiết lộ anh từng mong muốn con trai sẽ bước tiếp con đường của mình, trở thành cầu thủ bóng đá. Tuy nhiên, con của Hồng Sơn không đam mê với môn thể thao này và sợ nắng khi phải “phơi” ngoài trời.
Với số tiền đã dành dụm được từ công việc giữ rừng của mình, Phiên tổ chức buổi phát học bổng cho các em học sinh trong xóm Thị tại ngôi trường mà mình đã từng học trước đây. Công việc giữ rừng không thể vắng mặt lâu nên hôm sau Phiên phải về lại khu dự trữ sinh quyển, lần này đi có cả Tâm, vết cắn sâu hoắm của con sông Răng đã làm cho Tâm và cô Út tỉnh ngộ, nó đã bứng những mầm độc ra khỏi tâm trí của hai người. Lúc ra lộ đón xe, Phiên thấy lòng mình nhẹ bẫng khi nghe lời kinh vẳng ra từ nhà cô Út: "Từ nhãn thị chúng sanh".
Trong hành trình tổ chức cho một gia đình đoàn tụ ở Phan Thiết (Bình Thuận) những ngày cuối tháng 7, anh Tuấn Vỹ (48 tuổi, tên thật là Trịnh Xuân Công) xuất phát từ nhà ở Đồng Tháp. Di chuyển qua TP.HCM, anh dành thời gian chia sẻ với Báo Thanh Niên về hành trình suốt gần 3 năm qua kết nối những gia đình thất lạc tìm gặp nhau, đoàn tụ.
4.83GB
Xem5.63B
Xem861.92MB
Xem95.64MB
Xem8.17GB
Xem389.14MB
Xem58.9915.98MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
cảm âm quốc ca khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
869bảng xếp hạng bóng rổ nba
2024-10-31 20:07:53 7 wonder board game
278x0888
2024-10-31 20:07:53 xem sieu nhan sam set tap cuoi
178sabina altynbekova
2024-10-31 20:07:53 Khuyến nghị
700al-nassr đấu với al khaleej
2024-10-31 20:07:53 Khuyến nghị